1. Quản lý sổ sách kho: Ghi chép và theo dõi các chứng từ liên quan đến xuất nhập hàng hóa.
2. Theo dõi nhập kho: Kiểm tra và lập chứng từ nhập kho, số lượng và giá trị hàng hóa.
3. Theo dõi xuất kho: Kiểm tra và Cập nhật sổ sách khi có hàng xuất kho, ghi nhận lý do và số lượng xuất.
4. Kiểm tra tồn kho: Định kỳ kiểm kê hàng hóa trong kho, đối chiếu với số liệu trong sổ sách.
5. Lập báo cáo kho: Lập báo cáo định kỳ về tình hình nhập – xuất – tồn kho, tổng hợp và báo cáo cho cấp trên.
6. Hạch toán nghiệp vụ kế toán kho:- Hạch toán các nghiệp vụ phát sinh như nhập kho, xuất kho, điều chỉnh tồn kho, và các nghiệp vụ liên quan.
7. Quản lý công nợ liên quan đến kho: Kiểm tra các chứng từ thanh toán đối với nhà cung cấp, theo dõi công nợ phải trả và đối chiếu với các bộ phận liên quan.
8. Thực hiện kiểm kê hàng hóa: Thực hiện việc kiểm kê định kỳ hoặc đột xuất, so sánh giữa thực tế và số liệu trên sổ sách, báo cáo kết quả cho cấp quản lý.
9. Xử lý các sai sót tồn kho – Phát hiện và xử lý các sai sót về số lượng, chất lượng hàng hóa, báo cáo và đề xuất giải pháp điều chỉnh.
10. Các công việc khác theo yêu cầu của kế toán trưởng
1. YÊU CẦU CÔNG VIỆC:
2. QUYỀN LỢI: